Bài giảng TBL sản khoa của ĐH Y dược TP HCM. (bản đẹp)
Chương 1
- Khái niệm về di truyền và biểu hiện gene. Khái niệm về kiểm soát thượng di truyền
- Nhiễm sắc thể Y
- Nhiễm sắc thể X. Hiện tượng bất hoạt NST X. Bệnh di truyền liên kết với NST X
- Xác định giới tính ở loài người bất thường giới tính
- Chu kỳ buồng trứng và sự phát triển noãn nang các hormone của buồng trứng trục hạ đồi-yên-buồng trứng và các phản hồi
- Các cơ quan đích của các steroid sinh dục chu kỳ nội mạc tử cung và kinh nguyệt
- Giao tử ở loài người. Sự sản sinh giao tử
- Sinh lý hiện tượng thụ tinh: hợp tử trong giai đoạn từ sau thụ tinh đến trước khi làm tổ
- Sự làm tổ của phôi từ làm tổ đến thai lâm sàng
- Thay đổi về hoạt động của buồng trứng qua các giai đoạn của cuộc đời người phụ nữ thời kỳ dậy thì, quanh mãn kinh và hậu mãn kinh
Chương 2
- Sự phát triển của phôi thai và thai nhi trong nửa đầu thai kỳ
- Các khái niệm chính yếu về vai trò cốt lõi của siêu âm trong nửa đầu thai kỳ
- Human Chorioic Gonadotropin (hCG):động học và các vấn đề có liên quan Â
- Xác định tuổi thai và các vấn đề có liên quan
- Tầm soát dị tật bào thai. Vai trò của phương pháp khảo sát hình ảnh. Lịch thực hiện tầm soát dị tật
- Tiếp cận nhiễm trùng thai nhi: Rubella,Cytomegalovirus và giang mai
- Song thai và các vấn đề có liên quan
- Tầm soát nhiễm trùng ở thai phụ: HIV,viêm gan siêu vi và viêm âm đạo do vi khuẩn
- Tầm soát thiếu máu ở thai phụ bao gồm thiếu máu thiếu sắt và Thalassemia: công cụ vàchiến lược.
- Virus Zika và thai kỳ
- Công cụ tầm soát lệch bội: độ dầy khoảng thấu âm sau gáy, chỉ báo huyết thanh, chỉ báo mềm, test tiền sản không xâm lấn
- Công cụ chẩn đoán lệch bội: sinh thiết gai nhau, chọc ối
Chương 3
- Chiến lược tiếp cận xuất huyết tử cung bất thường trong 3 tháng đầu thai kỳ
- Thai nghén thất bại sớm và các vấn đề cóliên quan
- Thai ngoài tử cung
- Bệnh nguyên bào nuôi thai kỳ
Chương 4
- Chiến lược làm giảm tổn thương não thai nhi
- Đếm cử động thai
- Electronic Fetal Monitoring căn bản trong thực hành sản khoa
- Non-stress Test
- Chỉ số ối. Trắc đồ sinh vật lý. Trắc đồ sinh vật lý biến đổi
- Khảo sát động học các dòng chảy bằng siêu âm ứng dụng hiệu ứng Doppler
- Contraction stress test
Chương 5
- Làm mẹ an toàn. Từ khái niệm làm mẹ an toàn đến thực hành làm mẹ an toàn
- Vấn đề liên quan đến các thuật ngữ: Thai nhỏ so với tuổi thai (SGA). Thai với tăng trưởng trong tử cung bị giới hạn (FGR)(IUGR)
- Biểu đồ tăng trưởng của thai nhi trong tửcung
- Thai với giới hạn tăng trưởng trong tửcung (Thai chậm tăng trưởng trong tử cung -ItraUteine Growth Restriction)
- Các tình trạng bất thường về thể tích nước ối
- Nhận biết, phòng tránh, quản lý chuyển dạ sanh non
- Các loại viêm âm đạo có thể ảnh hưởng đến kết cục của thai kỳ: Nhiễm khuẩn Streptococcus nhóm B (Group B Streptococcus – GBS),viêm âm đạo do vi khuẩn (Bacterial vaginosis – BV)
- Bệnh lý tim mạch trong thai kỳ
- Bệnh lý tuyến giáp trong thai kỳ
- Hen phế quản và thai kỳ
- Co giật trong thai kỳ
- Bệnh lý dạ dày-ruột trong thai kỳ
Chương 6
- Biến đổi sinh lý và bệnh lý của biến dưỡng carbohydrate trong thai kỳ
- Kết cục sản khoa về mẹ và con trong đái tháo đường thai kỳ
- Tầm soát đái tháo đường thai kỳ: công cụ vàchiến lược
- Quản lý đái tháo đường thai kỳ
Chương 7
- Sinh bệnh học của các bệnh lý tăng huyết áp trong thai kỳ: Các đợt xâm nhập của nguyên bào nuôi
- Nhận biết và đánh giá các bệnh lý tăng huyết áp thai kỳ
- Nhận biết và đánh giá: các biến chứng của tình trạng tăng huyết áp thai kỳ
- Quản lý tiền sản giật: Thuốc chống tăng huyết áp và magnesium sulfate
- Nguyên lý quản lý hội chứng HELLPvà sản giật trong chuyển dạ
- Quản lý tiền sản giật: Quyết định chấm dứt thai kỳ và các vấn đề có liên quan
- Dự phòng các bệnh lý tăng huyết áp trong thai kỳ: Quan điểm hiện nay
Chương 8
- Khung chậu về phương diện sản khoa
- Ngôi, thế, kiểu thế
- Cơ chế sanh ngôi chỏm. Đỡ sanh thường ngôi chỏm
- Sinh lý chuyển dạ
- Nguyên lý của hồi sức sơ sinh. Qui trình thực hành thường ngày hồi sức sơ sinh
- Giảm đau trong chuyển dạ: Gây tê ngoài màng cứng và các phương pháp giảm đau thay thế
- Phá ối và phương thức áp dụng phá ối
- Oxytocics trong sản khoa. Tăng co bằng oxytocin. Phát khởi chuyển dạ bằng oxytocin
- Sinh lý giai đoạn 3 của chuyển dạ
- Dự phòng băng huyết sau sanh. Can thiệp tích cực giai đoạn 3 chuyển dạ
- Phòng tránh chuyển dạ kéo dài: Nguyên lý xây dựng sản đồ, model WHO 1993
Chương 9
- Ối vỡ non. Nhiễm trùng ối
- Nhận biết và phòng tránh chuyển dạ kéo dài
- Bóc nhau nhân tạo. Kiểm tra cổ tử cung và đường sanh
- Suy thai trong chuyển dạ
- Đánh giá và hồi sức sơ sinh
- Giúp sanh bằng dụng cụ. Mổ lấy thai (Caesarean section)
Chương 10
- Sốc sản khoa trong chuyển dạ
- Băng huyết sau sanh
- Bài đọc thêm: Nguyên lý của xử trí băng huyết sau sanh theo nguyên nhân
- Nhau tiền đạo
- Nhau bong non
- Vỡ tử cung
- Sanh khó do vai. Kẹt vai
- Sa dây rốn
Chương 11
- Vấn đề thường gặp ở sản phụ những ngày đầu hậu sản
- Tránh thai thời kỳ hậu sản. Tránh thai ở sản phụ có và không có nuôi con bằng sữa mẹ
- Chăm sóc trẻ sơ sinh những ngày đầu tại khoa hậu sản
- Vàng da sơ sinh
Chương 12
- Sữa mẹ loài người
- Tiến trình sản sinh sữa mẹ. Hóa học của sữa mẹ
- Miễn dịch học của sữa mẹ
- Các tư thế bế bé khi cho bú. Cách đặt trẻ vào vú. Ngậm bắt vú. Đánh giá một bữa bú
- Biến chứng ở tuyến vú thời kỳ hậu sản
- Trẻ từ chối bú mẹ
- Sử dụng kháng sinh trong khi thực hiện nuôi con bằng sữa mẹ
- Nuôi con bằng sữa mẹ trong trường hợp mẹ có viêm gan siêu vi B VÀ HIV
Xem thêm: Bài giảng TBL Sản Phụ khoa Y6 2018